![]() Hai Video clip mang tên “Sự khác biệt giữa Chăm - Bà Ni và Chăm - Hồi Giáo” và Video “Tinh thần mở của người Chăm - Bà Ni qua tôn giáo Bà Ni” là bài nói của Nhà thơ Inra Sara trong dịp đi thuyết trình cho sinh viên, nguồn Video clip do ViệtWeekly phát hành vào năm 2014. Đây là bài thuyết trình nêu lên sự so sánh giữa Bani và Islam cũng như nêu vấn đề sự gắn kết giữa Bani và Balamon. Trên cơ sở đó, Inra Sara muốn chia rẽ và tách rời giữa Bani và Islam, nhưng ngược lại nhằm lôi kéo Bani về phía Balamon bằng cách tuyên truyền “Balamon đại diện Nam, Bani đại diện cho Nữ hay Balamon là mặt trời còn Bani là mặt trăng,…”. Dưới đây là bảy vấn đề mà Inra Sara nêu ra trong hai Video clip mà tôi ghi lại. |
![]() Theo dòng chảy của lịch sử, thế giới ngày nay có rất nhiều tôn giáo khác nhau. Chẳng hạn, Thiên Chúa giáo là một tôn giáo lớn nhất thế giới, và kế tiếp là Hồi giáo,…Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, kể cả tôn giáo nội sinh và tôn giáo ngoại nhập. Theo công bố của Ban Tôn giáo Chính Phủ Việt Nam có 14 tôn giáo, trong đó dân tộc Chăm có hai tôn giáo được ghi rõ: Hồi giáo và Đạo Bà-La-Môn. Riêng Hồi giáo có hai nhánh riêng là: “Hồi giáo Islam” và “Hồi giáo Bani”. |
![]() TS. Thành Phần phát biểu “Điều đáng buồn là HĐSC Bình Thuận đã bị Văn Ngọc Sáng mua chuộc. Bình Thuận cũng đã và đang bị Văn Ngọc Sáng (Putra Podam đứng phía sau cả rồi… Mưu Islam khôn nõi…, Âm mưu họ đi vòng quanh tất cả đấy. Chăm bản chất thật thà, không thể hiểu và thấy hết, nếu không có trải nghiệm”. |
![]() TS. Thành Phần nói: "Trong mùa Ramawan vừa qua tôi cũng tìm cách phát biểu trong các Haluw sang Magik ở Ninh Thuận và giải thích rất cặn kẻ và đề nghị HĐSC cần phải làm đơn đề nghị gấp trình lên Ban Tôn giáo để bỏ từ HỒI GIÁO chỉ lấy tôn giáo BANI thôi. Nhưng cả Po Gru và Ban Thường trực HĐSC bỏ ngoài tai không muốn nghe điều này. Vấn đề này tôi đã trình bày và giải thích rất rõ và rất kỷ trong HĐSC Bani Ninh Thuận. Nhưng tiếc rằng Ban Thường trực HĐSC Bani Ninh Thuận không tiếp nhận ý kiến của tôi." |
![]() Vừa qua một nhóm người gồm 5 người là TS. TP và những người khác tự xưng là trí thức Chăm, những người này chủ yếu ở An Nhơn và 1 người ở Phước Nhơn, viết đơn gửi các cấp như: Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ, UBND tỉnh Ninh Thuận, Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận và Ban Tôn giáo tỉnh Ninh Thuận với nội dung đề nghị: |
![]() Ngày 10 tháng 01 năm 2020, Hội đồng sư cả hồi giáo Bani tỉnh bình thuận, tiếp ban tôn giáo chính phủ về thăm chúc tết ân cần thăm hỏi sức khỏe và chúc tuổi thọ cho sư cả và chức sắc tôn giáo và thăm hỏi tin đồ chăm hồi giáo Bani nói riêng, bà con dân tộc chăm trong toàn tỉnh bình thuận nói chung, ban tôn giáo chính phủ chúc bà con ăn tết vui vẻ năm 2020. |
![]() Hôm thứ 6 ngày 10 tháng 1 năm 2020, tại thôn Văn Lâm đã tổ chức Lễ SUK YENG, bà con đến Thánh đường thật đông đúc, bà con không những người trong làng mà còn từ các làng khác đến tham dự. Cũng theo thông lệ, các giới chức Sắc cũng như đại diện trí thức trao đổi một số vấn đề liên quan đến Tôn giáo. Điểm nổi bật là vấn đề tôn giáo “HỒI GIÁO BANI” được đưa ra thảo luận và kết quả vẫn tôn trọng ý kiến của Hội đồng Sư cả (HĐSC) và giới chức Sắc là giữ nguyên tôn giáo “HỒI GIÁO BANI”. |
![]() Trong những năm đứng trên bục giảng ở Đại học Xã hội và Nhân Văn, TS. Thành Phần lúc nào cũng rao giảng cho sinh viên về tôn giáo Bani thường hay bóp méo sự thật hay kiến thức còn hạn hẹp, nông cạn dẫn đến nhận định lệch lạc về Bani theo yếu tố chủ quan. Hay có thể ganh ghét Islam nên TS. Thành Phần đã bẽ công ngòi bút nhằm để phục vụ cho ý đồ bá chủ của mình. Đó là một số vấn đề mà tôi thường được nghe liệt kê như sau: |
![]() Chăm Awal: Là người Chăm Hồi giáo nhưng tiếp nhận nhiều nghi lễ dân gian và yếu tố Champa bản địa. Thuật ngữ Awal (gốc từ Ả Rập) có nghĩa là “đầu tiên, trước” để ám chỉ cho những người Chăm theo Hồi giáo trước triều đại vua Po Rome và chấp nhận Po Allah (Asulam) là đấng thượng đế tối cao và duy nhất và chịu ảnh hưởng thêm yếu tố dân gian bản địa Champa. |
![]() Theo quy định chung về tín ngưỡng, tôn giáo số: 02/2016/QH14 ngày 18/11/2016 của Quốc hội trong điều 2 với nội dung như sau: Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo: Là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. |