![]() Thời gian nghĩ tết Ramadan (Ramawan) của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, chiến sĩ, sinh viên, học sinh dân tộc Chăm theo đạo Hồi giáo (Bani) thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 |
![]() Trong thời gian gần đây Inra Sara đưa loạt chuỗi vấn đề liên quan đến tôn giáo và kêu gọi cộng đồng Chăm CẢI CÁCH tôn giáo. Chưa một ai hiểu Inra Sara muốn cải cách vấn đề gì trong tín ngưỡng Ahier giáo. Vì Inra Sara chưa đưa ra chương trình cụ thể hay đề cương chi tiết, chưa giải thích tại sao cải cách? Và hướng giải quyết cải cách ra sao? Để Ban Phong Tục, Ban Tôn giáo, Sở Nội Vụ tham khảo trước hay để rộng đường dư luận trong cộng đồng Chăm. |
![]() Nhân danh Allah (Aluah), Đấng rất mực Độ Lượng, Đấng rất mực Khoan Dung, mọi ca ngợi dâng lên Allah, Chủ Tể của vũ trụ và muôn loài, cầu xin bình an cho Thiên Sứ Muhammad, gia tộc của Người, và tất cả các bạn hữu của Người. Cầu xin Allah ban phúc lành, hồng phúc, che chở và phù hộ cho các tín đồ của Allah nói chung và cho tín đồ Chăm Awal Bani - Hồi giáo Bani. |
![]() Nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả việc học chữ Thrah Chăm, và Rumi Champa, Hội Champa Bani International Community xây dựng kế hoạch tổ chức Hội thi hùng biện tiếng Chăm dành cho học sinh, sinh viên và thanh niên Chăm lần thứ 2 nhân dịp Ramadan 2021 với những nội dung như sau |
![]() Từ xưa đa số người Việt mặc nhiên cho rằng Trần Khắc Chung và Huyền Trân công chúa là một mối tình. Họ kể truyền miệng đời này qua đời khác thành ra vô tình đã “Đóng Đinh” đó là một mối tình như có thực. Chính tôi từ mấy chục năm qua cũng tin như vậy. Cứ cho là trước khi đi làm vợ vua Chiêm Chế Mân, Huyền Trân công chúa đã có ý tình dan díu với Trần Khắc Chung, nên khi Chế Mân chết, vua Trần sai Khắc Chung đi cứu con gái khỏi bị hỏa thiêu chết theo chồng theo phong tục của hoàng gia Chiêm Thành, thì hai người “Tình cũ” lại được “tái hợp”. Cuộc cứu công chúa thành công và hai người lênh đênh trên biển một thời gian khá dài có đến hàng năm, mới về tới Thăng Long. |
Dr. Putra Podam, tên khai sinh là Văn Ngọc Sáng, tên dùng tại Malaysia: Muhammad Budi, tên dùng tại Thái Lan: Yuthana. Sinh ra tại thôn Bình Minh (Palei Aia Mamih), xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Là người Chăm được Pgs.Ts. Po Dharma hướng dẫn nghiên cứu sinh chuyên ngành hai Công nghệ Giáo dục tại Đại học Công nghệ - UTM - Malaysia. |
![]() Sau ngày giải phóng đất nước 1975, thống nhất nhưng lòng người chưa thống nhất, triệu người miền Nam lần lược bỏ quê hương đi tìm đất nước tự do, trong đó có Hương Trầm. Chiếc tàu đưa chúng tôi đến xứ Ấn, rồi…đến năm 1980 chúng tôi chia tay để anh được đi Paris học. Bài thơ dưới đây mô tả thời gian, không gian và sự nghiệp của cuộc đời. |
![]() Lịch sử 33 năm cuối cùng của Champa là tổng thể của những biến cố tang thương nhất và đẫm máu nhất chưa từng xảy ra trong quá trình hình thành vương quốc Champa kể từ thế kỷ thứ II. Lược thuật từ tác phẩm Vương quốc Champa : Lịch sử 33 năm cuối cùng (1802-1835) là công trình nghiên cứu của Pgs. Ts. Po Dharma, một người Chăm gốc Ninh Thuận, được xuất bản tại Paris vào năm 1987 bởi Viện Viễn Đông Pháp, với nhan đề : Le Panduranga (Campa). Ses rapports avec le Vietnam (1802-1835). |
![]() Trong suốt mấy năm trường lãnh đạo để chống quân xâm lăng của Mông Cổ, quốc vương Champa là Indravarman V qua đời vì tuổi già, mà nhà thương thuyền Âu Châu là Marco Polo, nhân dịp ghé thăm Champa vào năm 1288, có nói đến. Sau ngày từ trần của vua cha, hoàng tử Harijit, con của hoàng hậu Gaurendraksmi, lên ngôi lấy vương hiệu là Jaya Sinhavarman III, mà tài liệu Trung Quốc gọi là Pou Ti và tài liệu Việt Nam gọi là Chế Mân. |
![]() Hy vọng tất cả cùng nhau chung sống hòa bình đoàn kết xây dựng tình yêu thương dân tộc Chăm trong và ngoài nước đều là anh em, bàn tay ngón ngắn ngón dài, gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau... cầu cùng ơn đức trời cao Ban cho con cháu ngày sau sum vầy.. Bài thơ cảm tác nhớ ơn Ngài TS. Po Dharma đã hy sinh cho dân tộc Chăm. |