Theo nguồn tin đáng tin cậy mà chúng tôi nhận được, Thành Kim Cục là một nhân vật đã từng gây sóng gió tham gia phong trào dân tộc cực đoan dưới sự cầm đầu của ông Thành Phần đã gởi đơn đến các cơ quan chức năng đòi tôn giáo Bani và vu cáo nhà nước Việt Nam xóa bỏ tôn giáo Bani trong danh mục tôn giáo Việt Nam. Ông Cục cũng là nhân vật nằm trong bộ tam Cục-Chiêu- Thánh nhận chỉ thị của Châu Thị Cành (cựu thành viên Fulro) nhận 15.000.000 USD kích động các chức sắc và tín đồ Bani chống chủ trương của Đảng và Nhà nước về chính sách tôn giáo. |
Ngày 05/5/2023, tại thành phố Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức họp báo về Lễ đón Bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp”. Tại buổi họp báo, chính quyền tỉnh Ninh Thuận cung cấp thông tin về Lễ đón Bằng công nhận của UNESCO ghi danh “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp” lễ hội được diễn ra từ ngày 13/6 đến ngày 18/6/2023 tại Ninh Thuận với nhiều hoạt động tham quan trải nghiệm ở làng gốm Bàu Trúc và dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp. Theo chương trình buổi họp báo thông tin, trong thời gian này sẽ diễn ra Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” với sự tham gia các nhà khoa học và nghệ nhân Chăm. |
Ông Thông Văn Dũng và Lâm Thị Thanh Linh có tranh chấp quyền sử dụng đất vào 2015. Hai bên chưa có giấy chứng nhận quyền sở hữu đất trên diện tích khu vực đang tranh chấp. UBND xã có mời hai đương sự là ông Thông Văn Dũng và bà Lâm Thị Thanh Linh lên hòa giải nhưng không thành. Trong biên bản hòa giải có yêu cầu 2 đương sự Thông Văn Dũng và Lâm Thị Thanh Linh phải giữ nguyên hiện trạng của mảnh đất, không được trồng trọt hoặc thay đổi trạng thái của mảnh đất. Sau khi hòa giải, Lâm Thị Thanh Linh có dựng một hàng rào bao quanh miếng đất để bảo vệ tài sản. Vì cho rằng Lâm Thị Thanh Linh đang vi phạm biên bản thỏa thuận nên ông Thông Văn Dũng đã phá hàng rào trên mảnh đất đang tranh chấp. |
Theo nguồn tin đáng tin cậy từ Phước Nhơn cho biết, ông Thành Kim Cục và ông Kiều Trung nhận chỉ thị của ông Thành Phần, cầm tờ trình dài 3 trang nhân danh chức sắc và tín đồ Bani chống tinh thần Đại hội Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bani tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ 4, với nội dung bịa đặt vu khống Ban thường trực Hội đồng Sư cả và đề nghị giải thể tổ chức này theo Luật tôn giáo và tín ngưỡng. Đây là lối suy nghĩ trẻ con, ấu trĩ, ngu xuẩn nhất đối với bộ tam Thành Kim Cục - Kiều Trung - Thành phần. |
Trong cộng đồng Chăm hiện nay có nhiều dư luận đặt ra xung quanh vấn đề tôn giáo, nào là Chính phủ Việt Nam xóa tôn giáo “Bani” của dân tộc Chăm (lý do CCCD không còn tôn giáo Bani), nào là phản đối Chính phủ Việt Nam ép đồng bào Chăm phải mang tôn giáo “Hồi giáo”, nào là phải xóa tô giáo “Hồi giáo” trong Danh mục Ban Tôn giáo Chính phủ, nào là phải cấp một tôn giáo mới tên “Bani”, … Nguồn cội của vấn đề trên là do ông PTS. Thành Phần thực hiện dự án Ấn Độ với cam kết sẽ xóa mục “Hồi giáo” trong Danh mục của Ban Tôn giáo Chính phủ, đồng thời thay tôn giáo mới với cái tên được gọi là “Bani” và kích động nhóm phụ nữ, những người không hiểu biết đi đầu đòi tôn giáo “Bani” do ông Thành Phần bịa đặt. Trong lịch sử tôn giáo Champa xưa và người Chăm hiện nay không có tôn giáo tên “Bani”, mà chỉ có tôn giáo “AWAL” là một nhánh của Islam xưa tại Champa. |
Tôn giáo hay tín ngưỡng là một vấn đề nhạy cảm trong xã hội, thông qua tôn giáo người dân gửi gắm những ước mơ khát vọng mà họ không thực hiện được. Tôn giáo còn có một nhu cầu tinh thần, có chức năng ru ngủ, có lợi ích tích cực giúp con người hướng thiện. Thế nhưng tại Việt Nam, tôn giáo mà dân tộc Chăm đã tiếp nhận từ thế giới Ả Rập hơn 1200 năm, mà ngày nay tên gọi tôn giáo vẫn chưa được rõ ràng, lập lờ, người nói một đàng người hiểu một nẻo. Cụ thể: người gọi “Islam”, người gọi “Jawa”, người gọi “Awal”, người gọi “Bà-ni”, còn Chính phủ thì gọi “Hồi giáo”, … vậy đâu là tên đúng của tôn giáo mà tổ tiên dân tộc Chăm xưa và tín đồ, giáo sĩ (Acar) người Chăm ngày nay đang thực hành? |
Khi nói đến Awal thì phải nói đến giáo sĩ (Acar) là những người tin vào Đấng Allah, chỉ thờ phượng Đấng Allah duy nhất và phục tùng Muhammad là Thiên sứ cuối cùng được Allah mặc khải Thiên kinh Koran. Nhiệm vụ của giáo sĩ (Acar) là học chương kinh Koran và thực hành các buổi lễ trong tháng Ramadan (Ramawan), … Giáo sĩ Acar phải kiêng ăn thịt lợn, thịt chó, thịt dông, thịt động vật bị chết mà chỉ ăn thịt động vật do chính Acar cắt cổ. |
Ts. Văn Ngọc Sáng (Putra Podam), từng làm lãnh đạo chuyên ngành Công nghệ Thông tin tại Đại học Tây Nguyên. Học thạc sỹ trường đại học khoa học tự nhiên Hà Nội. Học thạc sỹ tại viện công nghệ Châu Á tại Thái Lan. Học nghiên cứu sinh tại đại học quốc gia Singapore (NUS). Đại học công nghệ Malaysia (UTM). Ngày 5/9/2018 Putra Podam có nhận thư mời đi dự báo cáo Hội nghị tại Los Angeles - California - Hoa Kỳ. Putra Podam đi gặp một số nhân vật quen biết như Ama Damsan Pgđ Công an tỉnh Daklak, Nay Đô Pgđ Công an tỉnh Dak Nông, anh Hạnh trưởng phòng PA25,… mọi người ủng hộ cho Putra Podam đi Mỹ để dự Hội nghị. |
Putra mở nghe đọc bài Thiên kinh Koran và ngủ thiếp, trong giấc ngủ say Putra được Sư cả Gru Nục ở thôn Bình Minh đến báo mộng, Gru Nục mặc bộ đồ Jubah trắng, trên tay cầm nón lá Chăm dành cho Gru hay đội, gặp Putra tại quán nhà bà Bờ cạnh đường, Putra chào Sư cả (Gru), Gru Nục lên tiếng, trong làng này Gru chỉ trông cậy vào cháu thôi Putra Podam ạ, vì nhiều người khác đã biến thái hết rồi, Giáo sĩ (Acar) thì rựu chè, gái gú, bùa ngãi, ăn nói không còn đúng mực, không còn đúng tư cách là một giáo sĩ, một hiền nhân nữa. |
Trưa ngày hôm sau, tôi đi ngang qua nhà anh Chương ở gần chùa, tôi kể cho anh Chương nghe, anh Chương cười và kể “Hôm trước khoảng 1 giờ sáng, tôi ngủ dậy đi ra tiểu bên trước nhà, tôi thấy trong chùa có đèn sáng màu đỏ di chuyển qua lại. Lúc đầu tôi nghĩ ai đó giờ này khuya rồi mà vẫn còn bên trong chùa. Lúc sau nghe tiếng chửi nhau vẳng lại, tôi bị ù tai vừa nghĩ hay là ma, mà ma Chăm hay ma Việt? lúc này tôi cũng lạnh người, tôi liền quay vào nhà ngay và bật đèn sáng, vợ tôi la lên sao anh lại bật đèn sáng trong giờ ngủ, tôi im lặng và rợn người”. |