![]() Theo dòng chảy của lịch sử, thế giới ngày nay có rất nhiều tôn giáo khác nhau. Chẳng hạn, Thiên Chúa giáo là một tôn giáo lớn nhất thế giới, và kế tiếp là Hồi giáo,…Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, kể cả tôn giáo nội sinh và tôn giáo ngoại nhập. Theo công bố của Ban Tôn giáo Chính Phủ Việt Nam có 14 tôn giáo, trong đó dân tộc Chăm có hai tôn giáo được ghi rõ: Hồi giáo và Đạo Bà-La-Môn. Riêng Hồi giáo có hai nhánh riêng là: “Hồi giáo Islam” và “Hồi giáo Bani”. |
![]() TS. Thành Phần phát biểu “Điều đáng buồn là HĐSC Bình Thuận đã bị Văn Ngọc Sáng mua chuộc. Bình Thuận cũng đã và đang bị Văn Ngọc Sáng (Putra Podam đứng phía sau cả rồi… Mưu Islam khôn nõi…, Âm mưu họ đi vòng quanh tất cả đấy. Chăm bản chất thật thà, không thể hiểu và thấy hết, nếu không có trải nghiệm”. |
![]() TS. Thành Phần nói: "Trong mùa Ramawan vừa qua tôi cũng tìm cách phát biểu trong các Haluw sang Magik ở Ninh Thuận và giải thích rất cặn kẻ và đề nghị HĐSC cần phải làm đơn đề nghị gấp trình lên Ban Tôn giáo để bỏ từ HỒI GIÁO chỉ lấy tôn giáo BANI thôi. Nhưng cả Po Gru và Ban Thường trực HĐSC bỏ ngoài tai không muốn nghe điều này. Vấn đề này tôi đã trình bày và giải thích rất rõ và rất kỷ trong HĐSC Bani Ninh Thuận. Nhưng tiếc rằng Ban Thường trực HĐSC Bani Ninh Thuận không tiếp nhận ý kiến của tôi." |
![]() Ngày 10 tháng 01 năm 2020, Hội đồng sư cả hồi giáo Bani tỉnh bình thuận, tiếp ban tôn giáo chính phủ về thăm chúc tết ân cần thăm hỏi sức khỏe và chúc tuổi thọ cho sư cả và chức sắc tôn giáo và thăm hỏi tin đồ chăm hồi giáo Bani nói riêng, bà con dân tộc chăm trong toàn tỉnh bình thuận nói chung, ban tôn giáo chính phủ chúc bà con ăn tết vui vẻ năm 2020. |
![]() Hôm thứ 6 ngày 10 tháng 1 năm 2020, tại thôn Văn Lâm đã tổ chức Lễ SUK YENG, bà con đến Thánh đường thật đông đúc, bà con không những người trong làng mà còn từ các làng khác đến tham dự. Cũng theo thông lệ, các giới chức Sắc cũng như đại diện trí thức trao đổi một số vấn đề liên quan đến Tôn giáo. Điểm nổi bật là vấn đề tôn giáo “HỒI GIÁO BANI” được đưa ra thảo luận và kết quả vẫn tôn trọng ý kiến của Hội đồng Sư cả (HĐSC) và giới chức Sắc là giữ nguyên tôn giáo “HỒI GIÁO BANI”. |
![]() Theo quy định chung về tín ngưỡng, tôn giáo số: 02/2016/QH14 ngày 18/11/2016 của Quốc hội trong điều 2 với nội dung như sau: Tín ngưỡng: Là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo: Là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức. |
![]() Champa là một vương quốc ra đời từ thế kỷ thứ II, có nền văn minh cao độ nằm ở miền trung Việt Nam, đã từng đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình hình thành các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á cho đến năm 1832. Tên gọi Champa xuất hiện lần đầu tiên vào năm 658 (thế kỷ thứ VII) trên bia đá của thánh địa Mỹ Sơn và vào năm 668 trên bia đá của vương quốc Campuchia. Kể từ đó, Champa trở thành tên gọi được sử dụng trong các văn bản lịch sử trong các quốc gia Đông Nam Á dưới thời cổ đại. |
![]() Nhân dịp một năm mất Phó Giáo sư, Tiến sĩ Po Dharma (21/2/2019- 21/2/2020), Ban Tổ Chức chúng tôi sẽ tổ chức Lễ Tưởng Niệm Một Năm Mất Po Dharma, Ra Mắt Sách Viết Về Po Dharma, và Một Bữa Cơm Thân Mật dành cho đồng tộc Champa vào Thứ Bảy, ngày 22 tháng 2 năm 2020 tại Thủ Phủ Sacramento, California. |
![]() Từ khi Champa bị xóa khỏi bản đồ thế giới vào năm 1832 hay năm 1954, rất nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra. Tiêu biểu có một số cuộc khởi nghĩa với những nhân vật anh hùng của thời cuộc xuất hiện như Katip Sumat, Katip Ja Thak Wa, Les Kosem, Y Bham Enuol, và Po Dharma. Đây là những 5 nhân vật đã đi vào lịch sử Champa từ thế kỷ 19 đến hai thập kỷ đầu của thế kỷ 21. Họ được vinh danh về lòng yêu nước, sự gan dạ, dũng cảm, quyết tranh đấu và sẵn sàng hy sinh vì sự độc lập của dân tộc và mong muốn khôi phục lại vương triều Champa nhằm mang lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho các thần dân Champa. Chính vì thế thần dân Champa luôn luôn tôn vinh và nhớ ơn vị anh hùng dân tộc. Người sẽ sống mãi trong lòng cộng đồng Champa và là một tấm gương sáng cho thế hệ trẻ Chăm và cộng đồng Champa noi theo. |
![]() Vào lúc 3 h 0 phút sáng ngày 22-2-2019 tại Paris, PGS.TS. Po Dharma - Nhà khoa học, Nhà nghiên cứu lịch sử và nền văn minh Champa có tên tuổi đã xa rời chúng ta. Sự ra đi đột ngột của Ông là một mất mát lớn đối với gia đình, bè bạn và cộng đồng Chămpa trong và ngoài nước. Để tưởng nhớ một năm ngày mất của PGS.TS. Po Dharma, Văn Phòng Quốc Tế Champa (International Office of Champa –IOC) cùng phối hợp với Hội Đồng Phát Triển Văn Hóa-Xã Hội Champa (The Council for the Socio-Cultural Development of Champa) dự kiến tổ chức “Ngày lễ kỷ niệm ngày mất của PGS.TS. Po Dharma” tại Sacremento |