#

Champa Bani International Community: Là tổ chức dân sự của người Chăm ra đời vào năm 2010 tại San Jose (California, Hoa Kỳ), tập trung chủ yếu thành phần tộc người Chăm khi qua định cư tại Hoa Kỳ là những tín đồ Bani Awal (Agama: Awal); tiếng phổ thông ghi: Hồi giáo; tiếng Quốc tế ghi: Islam.

#

Hiểu và sử dụng đúng tên tôn giáo rất quan trọng, vì tôn giáo chi phối sâu sắc đời sống xã hội của người Chăm. Tôn giáo gắn chặt với quá trình phát triển lịch sử của dân tộc Chăm. Vấn đề tôn giáo của người Chăm gắn liền với vấn đề dân tộc và có mối quan hệ với sự phát triển của các tôn giáo trên thế giới đặc biệt là thế giới Hồi giáo và thế giới Melayu. Do đó Hồi giáo của người Chăm ngày nay cũng có ảnh hưởng và chịu sự tác động từ thế giới bên ngoài.

#

Tháng 9 Hồi lịch là tháng Ramawan, tháng linh thiêng, tháng tất cả tín đồ theo Hồi giáo trên thế giới đều hướng về đấng tối cao Auluah và thiên sứ Mohammad, cùng nguyện cầu cho muôn người, mọi vật được bình an-hạnh phúc, cầu mong gia đình được nhiều sức khỏe, may mắn.

#

Nguyễn Ngọc Quỳnh là người Chăm Bani ở Palei Mblap Klak ( Anh nhơn – Ninh Thuận ) ông ta đi làm Acar (giáo sĩ Chăm Bani) vào khoảng năm 2015 và hành đạo tại Thánh đường Hồi giáo Bani An nhơn. Ông Quỳnh lập nhiều Facebook với tên gọi khác nhau như: CarDalikal, Car Thượng, Haniim phuel, Nguyễn Ngọc Quỳnh,… Trong thời gian tập sự, Nguyễn Ngọc Quỳnh có theo học Giáo lý với Imam Đạo Thanh Huệ, là một giáo sĩ rất có uy tín và uyên bác về Giáo lý Tôn giáo Hồi giáo Bani, ông ta là Cựu Chủ tịch Hội đồng liên thánh đường Ninh thuận vào những thập niên 1970. Đây là một phước đức rất lớn đối với Nguyễn Ngọc Quỳnh. Tính nào tật nấy, không chịu rèn luyện tu dưỡng đạo đức của một người giáo sĩ, nên Nguyễn Ngọc Quỳnh bị Imam Đạo Thanh Huệ khướt từ không chấp nhận là học trò, từ đó Nguyễn Ngọc Quỳnh đi lang thang khắp các làng Chăm và tham gia Facebook chửi rủa hết người nay đến người khác để tạo sự “ Like” ảo của trang mạng xã hội. Đó là chân dung thật của Nguyễn Ngọc Quỳnh.

#

Ông Thành Phần; năm sinh: 17/04/ 1954; Nơi sinh: Thôn Phước Nhơn, xã Xuân Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Cùng nhóm tích cực đi tuyên truyền, gọi điện thoại nói xấu bôi nhọ danh dự cá nhân người khác, kêu gọi, lấy chữ ký từng làng từ tỉnh Ninh Thuận xuyên tỉnh Bình Thuận, để gây xáo trộn trong cộng đồng Chăm và kêu gọi các phần tử cực đoan chống phá tôn giáo Hồi giáo Bani (Hồi giáo Awal) do Chính phủ Việt Nam công nhận.

#

Tín đồ Chăm Bani thuộc tín ngưỡng (tôn giáo) hệ phái AWAL, mà AWAL (thế kỷ 17) tiếp nối kế thừa từ ASULAM (thế kỷ 9) mà tiếng Việt gọi là: HỒI GIÁO. Hệ phái AWAL còn gọi Hồi giáo Bani (Hồi giáo dòng Bani) hay Hồi giáo Champa. Mặc dù tự nhận mình là tín đồ Asulam (Hồi giáo), nhưng Chăm Bani vẫn tiếp tục duy trì chế độ mẫu hệ và mẫu cư, một qui chế tổ chức gia đình và xã hội hoàn toàn đi ngược với phong tục của Asulam chính thống giáo.

#

Trong thời gian gần đây bà con Chăm, nhất là một vài giới trẻ do chưa hiểu lịch sử tôn giáo Champa, và nhiều vấn đề khác liên quan, đã nghe lời xúi giục của một vài người khác mà đi chống lại Po Gru của mình, chống lại Hội đồng Sư cả, Hội đồng tôn giáo và Ban Tôn giáo Chính phủ, điều này đã làm xáo trộn trong cộng đồng Chăm hiện nay.

#

Thời gian nghĩ tết Ramadan (Ramawan) của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân, chiến sĩ, sinh viên, học sinh dân tộc Chăm theo đạo Hồi giáo (Bani) thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh về phòng, chống dịch bệnh COVID-19

#

Trong thời gian gần đây Inra Sara đưa loạt chuỗi vấn đề liên quan đến tôn giáo và kêu gọi cộng đồng Chăm CẢI CÁCH tôn giáo. Chưa một ai hiểu Inra Sara muốn cải cách vấn đề gì trong tín ngưỡng Ahier giáo. Vì Inra Sara chưa đưa ra chương trình cụ thể hay đề cương chi tiết, chưa giải thích tại sao cải cách? Và hướng giải quyết cải cách ra sao? Để Ban Phong Tục, Ban Tôn giáo, Sở Nội Vụ tham khảo trước hay để rộng đường dư luận trong cộng đồng Chăm.

#

Dr. Putra Podam, tên khai sinh là Văn Ngọc Sáng, tên dùng tại Malaysia: Muhammad Budi, tên dùng tại Thái Lan: Yuthana. Sinh ra tại thôn Bình Minh (Palei Aia Mamih), xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Là người Chăm được Pgs.Ts. Po Dharma hướng dẫn nghiên cứu sinh chuyên ngành hai Công nghệ Giáo dục tại Đại học Công nghệ - UTM - Malaysia.