The Role of Education in Solving the Conflict of Indigenous Heritage Preservation |
Every own language of ethnic groups is formed and developed for a long time in historical process. Language is a unique symbol of the nation, it is also cultural identity and cultural heritage, and its purpose transfers the experience and knowledge from old generations to the next generation. Indigenous languages conservation issues in the world have been becoming knock the alarm when there have about 2,500 languages in approximate 6,900 languages which are being used around in the world, that are in endangered of disappearing. In the world, India is the top of the list of countries where have many endangered languages when most of 196 endangered languages are counted in this country. In Vietnam, there have 54 different ethnic languages which are formed and developed during ups and downs of historical process. Some of them are well developed language and become popular, such as Vietnamese language. The others have been used in the community to become minority languages. |
Prof. Dr. Ahmad Fauzi Ismail is a Cham - Malaysian, was from Cham Cambodia (original Melayu Champa). He is a well-known professor of engineering sciences petroleum. Professor was elected to the "Deputy Vice-Chancellor of University Technology Malaysia" to undertake the work "research and development innovation" from the date of 16-1-2015 for a term of 3 years. |
In order to implement the policy of conservation and development of ethnic minorities language in Vietnam and facilitate scientific research and exchange academic for staffs, lecturers, students in Tay Nguyen University on information technology application in conservation and development of ethnic minorities languages today; with the agreed of leadership, the Center for Social Sciences and Humanities of Tay Nguyen University has organized a seminar with the theme: "Cham font, Cham font conversion, Cham electronic dictionary". Held at Tay Nguyen University, on April 22, 2015. |
Ariya Po Phaok là tác phẩm văn vần gồm 202 câu thơ viết bằng Akhar Thrah mang ký hiệu số CM 29(1) hiện lưu trử trong thư viện của Société Asiatique de Paris. Tác phẩm này do ông Khiim Athai sao lại vào năm Tuất, tháng 12 của lịch Chăm. Lần đầu tiên, Ariya Po Phaok được chọn lựa để làm chủ đề nghiên cứu của Po Dharma đăng trong tác phẩm Le Panduranga-Campa 1802-1835. Ses rapports avec le Vietnam (PEFEO, Paris, 1978, trang 93-217) |
Hiện nay, trong làng mạc người Chăm còn lưu giữ nhiều bản Ariya Po Ceng. Các bản này phần nhiều là do sự sao chép qua lại và không có sự sai biệt đáng kể, như : Manuscrit CM 20 (2), CM 30 (14), CAM 92(2). Bản được công bố ở đây là bản CAM MICROFILM 17 (1) của Viện Viễn Đông Pháp. Bản này do Linh Mục G. Moussay sao chụp lại vào năm 1974 từ một bản do Trung Tâm Văn Hóa Chăm Phan Rang sưu tầm được. |
Damnay Po Ina Nagar mà chúng tôi trình bày ở đây là tác phẩm văn học viết bằng Akhar Thrah nằm trong văn bản cổ Chăm của Viện Viễn Đông Pháp mang ký hiệu số CAM 246-B, trang 169-171. Tác phẩm này do ông Quảng Văn Đại (thôn Chất Thường, Ninh Thuận) sưu tầm và cung cấp hình ảnh. |
Damnay Cei Dalim là truyền thuyết viết theo thể loại Airya mà Ong Maduen thường hát trong lễ tục Rija Nagar, Rija Harei và Manak Bingu Hala Marang trước cổng vào của khuôn viên gia đình người Chăm. Tác phẩm này do Heng Đai (Chất Thường, Ninh Thuận) sưu tầm, hiện lưu trử trong thư viện của Viện Viễn Đông Pháp, mang ký hiệu CAM 246a. |
Ariya Sep Sah Sakei (trường ca Sep Sah Sakei) là tác phẩm văn học viết bằng Akhar Thrah rất phổ biến ở vùng Cham Panduranga (Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay), do Linh Mục G. Moussay (Trung Tâm Văn Hóa Chăm) chụp ảnh mang ký hiệu số : CCC. C6. kauthara.org giới thiệu lại tác phẩm Ariya Sep Sah Sakei với nội dung như sau [...] |
Ariya Glang Anak, một tuyệt tác văn học vừa là một văn kiện lịch sử quan trọng của dân tộc Chăm. Tác phẩm này đã sao chép, lưu truyền trong làng người Chăm và cả Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO). kauthara.org giới thiệu lại tác phẩm này hiện đang đăng tải trên trang Champaka.info với nội dung như sau [...] |